– Thiết kế nhà xưởng là điều không thể thiếu khi xây dựng nhà xưởng. Thiết kế sẽ quyết định toàn bộ về hình dáng, quy mô, tiêu chuẩn của công trình. Xem ngay mẫu hồ sơ thiết kế nhà xưởng của chúng tôi.
MẪU BẢN VẼ THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
I. Nhà Xưởng là gì?
– Nhà xưởng hay còn gọi là nhà công nghiệp có không gian có diện tích với sức chứa cũng như quy mô lớn hơn so với nhà ở, văn phòng hoặc cửa hàng thông thường.
– Nhà xưởng có thể là nơi tập trung nguồn nhân lực lớn. Trong đó chứa trang thiết bị máy móc hoặc nguyên vật liệu nhằm đáp ứng cho quy trình sản xuất; bảo quản hoặc vận chuyển các loại hàng hóa sử dụng trong những ngành công nghiệp.
– Không gian này cần sử dụng đèn LED nhà xưởng để chiếu sáng an toàn; nâng cao năng suất lao động.
II. Tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng
– Quy chuẩn xây dựng VN tập 1 theo quy định của Bộ Xây dựng Quyết định 682/BXD-CSXD ra ngày 14/12/1996.
– Quy chuẩn xây dựng VN tập 2,3 do Bộ Xây Dựng ban hành, cùng Quyết định 439/QĐ-BXD ra ngày 25/09/1997.
Hạng mục | Tiêu chuẩn |
Nền móng |
|
Mái, cửa mái |
|
Tường, vách ngăn |
|
Cửa sổ, cửa đi |
|
III. Tiêu chuẩn kết cấu nhà xưởng
– Kết cấu nhà xưởng là sự phân bố và gắn kết giữa các khu vực trong nhà xưởng như mái tôn, trần nhà, cửa sổ, sàn nhà,… Những thiết kế được thực hiện thông qua bản vẽ kỹ thuật cho quá trình xây dựng đúng theo yêu cầu.
– Yêu cầu về trần nhà cần được sử dụng các loại vật liệu chịu lực tốt, không thấm nước, không bị mốc.
– Sàn nhà xưởng cần sử dụng vật liệu lát sàn không thấm nước, sáng màu, không có chứa chất độc hại, dễ vệ sinh, có khả năng thoát nước nhanh chóng.
– Các tường, góc tường của nhà xưởng cần được làm phẳng, sử dụng màu sáng. Vật liệu làm tường không chứa chất độc hại, không ngấm nước, vệ sinh dễ dàng.
– Các khu vực cửa ra vào và cửa sổ cần đảm bảo chất liệu chắc chắn, không thấm nước, hoạt động tự động, chất liệu dễ vệ sinh, cọ rửa, hạn chế bám bụi.
– Đối với hệ thống thông gió cần đảm bảo thiết kế phù hợp với từng lĩnh vực sản xuất của nhà xưởng, mục đích sử dụng. Đảm bảo hạn chế hơi nước, ẩm , thiết kế an toàn, dễ dàng kiểm tra, bảo dưỡng và vệ sinh.
– Hệ thống đèn chiếu sáng của nhà xưởng cần đáp ứng Tiêu chuẩn chiếu sáng VN; lắp đặt chắc chắn, an toàn để không gây nguy hiểm cho người lao động.
IV. Mẫu hồ sơ thiết kế nhà xưởng của chúng tôi
– Trong hồ sơ thiết kế nhà xưởng của chúng tôi thể hiện rõ từng phần gồm. Mặt bằng chi tiết xây tường có đủ kích thước từng vị trí để thợ làm.
– Mặt bằng bố trí công năng trong nhà như bàn ghế, giường tủ theo tỷ lệ thực 100%. Chi tiết mặt đứng công trình theo tỷ lệ chuẩn 100% của ảnh 3D. Chi tiết mặt cắt công trình thể hiện chiều cao tầng, và chiều cao cửa các loại.
– Các chi tiết khác không thể thiếu của hồ sơ thiết kế nhà xưởng như:
- Chi tiết cửa theo kích thước theo phong thủy.
- Chi tiết vệ sinh.
- Chi tiết cầu thang, chi tiết lan can, tay vịn.
- Và rất nhiều chi tiết khác cần thiết trong quá trình thi công được chúng tôi chỉ định.
PHẦN KIẾN TRÚC
PHẦN ĐIỆN NƯỚC
V. Những lợi ích khi thuê thiết kế
1. Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
– Hồ sơ thiết kế phần kiến trúc được các kiến trúc sư đảm nhiệm. Họ là những người được đào tạo bài bản từ những trường Đại Học danh tiếng. Họ hiểu rõ bản chất, tiêu chuẩn kỹ thuật trong xây dựng, nhằm đáp ứng yêu cầu cho từng công trình.
– Công trình có sự tham gia của những kiến trúc sư tài hoa. Sẽ đảm bảo thông thoáng gió và ánh sáng. Giao thông trong nhà thuận tiện, phòng ốc công năng được bố trí hoàn hảo. Tối ưu diện tích đối với nhà có diện tích nhỏ.
2. Đáp ứng tối đa yêu cầu mỹ thuật
– Mỹ thuật, sáng tạo, độc đáo là những điểm dễ dàng nhận thấy của những ngôi nhà có sự tham gia của kiến trúc sư. Yếu tố mỹ thuật len lỏi ở từng vị trí trong ngôi nhà vô cùng khéo léo.
– Việc phân chia công năng phù hợp với nhu cầu của công trình. Che được những khiếm khuyết của từng mảnh đất. Chính là sự thông mình, sáng tạo của kiến trúc sư.
3. Phù hợp phong thủy tăng phúc lộc viên mãn
– Yếu tố phong thủy những năm gần đây được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực thiết kế, xây dựng.
– Xác định hướng đất, tuổi gia chủ. Để bài trí công năng như. Hướng bếp, hướng cầu thang, hướng ban thờ, hệ thống cửa theo kích thước lỗ Ban..vv. Giúp gia chủ có cuộc sống sung túc, đủ đầy, an yên, phúc lộc vẹn toàn.
4. Tiết kiệm chi phí xây dựng
– Nhiều người vẫn lầm tưởng rằng không thiết kế thì sẽ tiết kiệm được tiền thiết kế. Điều đó thật sai lầm.
– Giá trị một bộ hồ sơ thiết kế chỉ chiếm khoảng 1-2% giá trị một công trình. Nhưng dựa trên hồ sơ thiết kế đã lập chúng ta có thể tính toán được chính xác chi phí đầu tư.
– Khi thi công sẽ trách được chi phi phát sinh do tình trạng làm đi làm lại nhiều lần. Kết cấu thép, bê tông làm dư quá nhiều do thiếu sự tính toán từ khâu thiết kế kỹ thuật.
Xem thêm quy định về mật độ xây dựng mới nhất 2023